Thứ tư, 07/06/2023 | 07:10
Câu hỏi: Pháp luật quy định như thế nào về thời hạn giải quyết tố cáo?
Hỏi: Tôi đã làm việc được 20 năm. Tới tháng 6/2015, tôi đủ tuổi nghỉ hưu (60 tuổi) nhưng doanh nghiệp vẫn muốn tôi tiếp tục làm việc. Xin hỏi, nếu tôi và doanh nghiệp tiếp tục hợp tác thì cần những điều kiện gì?
Câu hỏi: thời gian người lao động nghỉ theo chế độ BHXH có được tính là thời gian làm việc cho người sử dụng lao động để tính trợ cấp thất nghiệp không?
1. Thế nào là cán bộ công đoàn, văn bản pháp luật nào quy định?
Câu hỏi: Tôi đang làm việc tại Ngân hàng nước ngoài, hiện đang bị người sử dụng lao động tạm đình chỉ công việc 90 ngày để làm rõ một số nội dung liên quan đến công việc tôi đã làm. Hỏi thời gian đình chỉ có trái luật và trong thời gian bị đình chỉ tôi có được hưởng lương không?
Câu hỏi: chị A vào làm việc tại Ngân hàng X từ tháng 10 năm 2011 theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Tháng 10 năm 2013, chị A có thai và theo chỉ định của thầy thuốc là nếu chị A tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi, chị cần phải nhập viện ngay để điều trị và theo dõi. Do không thể đi làm được nữa, chị A làm đơn gửi Ngân hàng X đề nghị được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. Ngân hàng X cho rằng, chị A đã vi phạm thời gian báo trước khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
Khi DN vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của lao động nữ, trước tiên người lao động có thể đề nghị tổ chức CĐ tại doanh nghiệp hoặc CĐ cấp trên trực tiếp cơ sở nơi doanh nghiệp hoạt động tiến hành trao đổi với người sử dụng lao động.
Tại chương 2 Điều 5 Nghị định 44/2013/NĐ ngày 10/5/2013 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về HĐLĐ quy định trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Theo đó, hành vi “đi làm muộn 01 lần/01 tháng” không được quy định định trong Điều 126 Bộ luật Lao động 2012 nên việc xử lý kỷ luật sa thải khi người lao động có hành vi này là trái quy định của pháp luật.
Người lao động được hưởng Bảo hiểm thất nghiệp khi đã đóng BHTN từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc theo đúng quy định của pháp luật.
Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động được quy định tại điều 37 Bộ luật Lao động (sửa đổi).
Khoản 1 Điều 36 và Khoản 6 Điều 192 Bộ luật Lao động 2012 quy định: HĐLĐ chấm dứt khi HĐLĐ xác định thời hạn hết hạn, trừ trường hợp người lao động là cán bộ CĐ không chuyên trách đang trong nhiệm kỳ CĐ mà hết hạn HĐLĐ thì được gia hạn HĐLĐ đã giao kết đến hết nhiệm kỳ.
NSDLĐ không được sa thải hay đơn phương chấm dứt HĐLĐ đối với lao động nữ khi đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp NSDLĐ là cá nhân chết, bị toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc NSDLĐ không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động